Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014

Russia's 'oil sickness' erodes urgency for reform, critics say

By Carol J. Williams
April 6, 2014
As oil exports soared, the Kremlin put its resources into showy projects that won't generate much revenue, analysts say. Already, growth has flat-lined.
MOSCOW — It can take Moscow residents two hours in dense traffic to drive the first 10 miles on the highway to St. Petersburg, in the direction of their country cottages surrounded by lakes and birch groves. Then the road's real limitations become apparent.
The potholed two-lane route connecting Russia's two largest cities has never been upgraded into a proper highway. Anyone who cares to drive its entire 440-mile length — mostly truckers — will need at least 12 hours.

The Role of Political Parties in the DRV

Marr, David G. (2013). Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946) . University of California Press.
Kindle Locations 10285-10901
Three days following the 2 September 1945 independence declaration, the DRV interim government decreed dissolution of two political parties on the grounds that they had plotted actions harmful to national independence. The Greater Viet National Socialist Party (Đại Việt Quốc Xã Hội Đảng) was accused of consorting with foreigners in order to harm independence, while the Greater Viet Nationalist Party (Đại Việt Quốc Dân Đảng) had allegedly schemed to damage the country’s economy as well as its independence. Any member of these parties who continued activities would be “dealt with severely according to law.” A week later, two northern youth associations received the same treatment. Newspapers quickly identified these four organizations as “pro-Japanese,” although no one explained why they had been singled out from among the many groups that had fraternized with the Japanese in previous months. Also, Japan was no longer a threat to Vietnamese independence, so why focus on outdated enemies? Whatever the answer to these questions (to which we will return), DRV leaders were conveying a broader message: they intended to determine which domestic organizations represented threats to national security and hence needed to be repressed.

Tư bản thân hữu ở Việt Nam

Báo Anh Financial Times ngày 15/5 có đăng tải bài viết về chủ nghĩa tư bản thân hữu tại Việt Nam và những thiệt hại mà nó gây ra cho sự phát triển của nước này.
Bài bình luận của cây bút David Pilling cho rằng, với một đất nước trong thời kỳ có nhiều lợi thế do dân số mang lại, nền kinh tế Việt Nam dường như không tăng trưởng đủ nhanh.
Theo quan sát của Pilling, bao trùm đất nước này là những câu chuyện về các tập đoàn khổng lồ hoạt động kém hiệu quả nhưng lại được sự bảo bọc từ “các nhóm lợi ích đầy quyền lực”, các vụ chiếm đoạt đất đai, những tù nhân lương tâm và sự phẫn uất trước quyền lợi mà con cái những lãnh đạo đảng cầm quyền đang được hưởng.

Thả tù chính trị, Việt Nam muốn đổi gì?

Theo BBC 
Việt Nam hướng tới ít nhất năm mục tiêu trong đợt thả tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm đã đang diễn ra từ mùa Xuân năm 2014, trong đó mục tiêu tạo hình ảnh mới sau khi giành ghế thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và tìm cách thoát ly ảnh hưởng của Trung Quốc là các lý do chính, theo một nhà quan sát Việt Nam từ châu Âu.
Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 13/4/2014 từ Thụy Sỹ, bình luận về động cơ thực sự đằng sau các vụ 'bắt - thả' tù nhân chính trị của Việt Nam lần này, mà mới nhất là các tù nhân Nguyễn Tiến Trung, Vi Đức Hồi, Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Hữu Cầu được thả tự do, một cựu Vụ Phó Bộ Ngoại giao VN cho rằng có 5 mục tiêu chính.

Chủ Nhật, 13 tháng 4, 2014

Bà Aung San Suu Kyi hy vọng Miến Điện vượt qua được sự chia rẽ

Tại Đức, lãnh tụ đối lập Miến Điện, giải Nobel hòa bình Aung San Suu Kyi nhân chuyến viếng thăm Berlin hôm 10/04/2014 đã bày tỏ mong muốn đất nước mình sẽ vượt qua được tình trạng chia rẽ và xung đột sắc tộc.
Trong cuộc đàm luận với Thủ tướng Đức Angela Merkel, bà Aung San Suu Kyi, 68 tuổi, cho rằng Miến Điện « cần có sự hỗ trợ của tất cả các nước tin tưởng vào nền dân chủ », để có thể thành công trong quá trình chuyển đổi dân chủ và ra khỏi chế độ độc tài quân sự.
Nhà dân biểu đối lập chuẩn bị ra ứng cử tổng thống vào năm tới tuyên bố : « Đối với tôi, Berlin không chỉ là biểu tượng cho thành công trong phát triển, mà còn cho thành công về thương thảo, về mặt đoàn kết chính trị ».

Hoa Kỳ và Philippines thỏa thuận ký kết hiệp ước an ninh mới

Hãng tin Reuters dẫn một nguồn tin quân sự Philippines hôm nay 11/04/2014 cho biết, Philippines và Hoa Kỳ đã đạt được thỏa thuận về việc ký kết một hiệp ước hợp tác an ninh mới, cho phép quân đội Mỹ sử dụng các căn cứ tại Philippines cho các hoạt động hải quân và nhân đạo.
Hiệp định giữa hai nước đồng minh lâu đời nhất tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ được ký kết trong chuyến viếng thăm Manila của Tổng thống Mỹ Barack Obama trong hai ngày 28 và 29/4 tới.
Philippines đã thương lượng về hiệp định hợp tác này từ gần tám tháng qua, chủ yếu nhằm đối phó với tham vọng lãnh thổ của Bắc Kinh. Hải quân Trung Quốc hiện đang tăng cường hiện diện tại Biển Đông, sau khi chiếm được bãi cạn Scarborough lâu nay do Manila quản lý vào năm 2012.

East Asia’s Maritime Disputes: Fishing in Troubled Waters

Alan Dupont & Christopher G. Baker
Few doubt that China’s rise is this era’s principal driver of strategic change, just as the United States’ equally influential ascendancy shaped the last. But earlier optimism that the Middle Kingdom’s re-emergence as a major power would be largely benign is fading as evidence mounts that Beijing is determined to press its territorial and resource claims in the vitally important seas of the Western Pacific. In barely the blink of a geopolitical eye, China’s once lauded charm offensive has given way to exactly the kind of coercive behavior its critics have long predicted.1 In a 3,000-mile maritime arc running from the East China Sea to the southern reaches of the South China Sea, Beijing is at loggerheads with many of its neighbors, including erstwhile friends, over several linked territorial and resource disputes. If not wisely managed, these disputes could bring East Asia’s long peace to a premature and bloody end.

Sáu điều dối trá của Nga về Crimea

Michael Bohm
Nhất Phương dịch
Các lãnh đạo Nga thường nói một giọng điệu – nói cùn – khi họ cố gắng biện minh cho việc lạm quyền bằng cách nói rằng người Mỹ cũng thế.
Ví dụ, Vladimir Putin so sánh việc chọn tấn công pháp lý vào tập đoàn Yukos cùng với việc tịch thu tài sản của Yukos nhập vào tập đoàn quốc doanh Rosneft với phán quyết của Mỹ về tập đoàn Enron năm 2003.
Mỹ sáp nhập Hawaii và Texas, vậy sao Nga không thể thôn tính Crimea? Nước Nga đang sống ở thế kỷ 19, theo đuổi định mệnh của chính mình.
Tháng Chín 2012, Putin, đáp lại những chỉ trích của cộng động quốc tế về cái chết của luật sư Sergei Magnitsky, nói rằng Hoa Kỳ không có quyền phán xét nước Nga vì Nga chỉ thi hành án lệnh với tội phạm tại nước mình.

Cả nước trong cơn " Hội chứng"

Hạ Đình Nguyên.
Theo Người Lót gạch 
Khó ai có thể nhìn thấy hay phán đoán về sự phát triển của Việt Nam trong tình hình hiện nay. Một bức tranh loạn màu sắc, mà chỉ cần nhìn qua cái tít của các tin tức hằng ngày là đã thấy “choáng”. Như “dòng tin gây bức xúc” mỗi ngày của Nguoilotgach, hay của Vietnam.net, hoặc bất cứ một trang mạng nào khác, mà không cần đọc, chỉ lướt qua tựa đề thôi !  Nếu không gọi nó bằng từ “hội chứng” của cả nước thì là gì ?
 Nước Mỹ đã dính líu vào cuộc chiến tranh Việt Nam thật sự máu lửa chỉ trong khoảng 7 năm, kể từ khi quân đội Mỹ trực tiếp tham chiến 1965 đến 1972 thì rút quân. Người lính Mỹ theo chế độ quân dịch, chỉ có một năm, quá lắm là 2 năm cho một số người, thế mà nó đã sinh ra trên đất Mỹ một “hội chứng” về chiến tranh Việt Nam kéo dài 40 năm sau, còn để lại những vết thương cho lương tri xã hội Mỹ và lịch sử Mỹ, về một cuộc chiến mà họ không xem đó là cuộc chiến tranh xâm lược, mà là cuộc chiến chính nghĩa, vì lý tưởng giúp nước nhỏ chống sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản vào toàn vùng Đông Nam Á. Cho là đúng mà vẫn ray rứt, vì vết cắt của chiến tranh. Thông  thường, một quốc gia sau khi chiến tranh chấm dứt đều sinh ra một hội chứng nào đó.

Thứ Bảy, 12 tháng 4, 2014

Nhật Bản hơn 800 lần điều tiêm kích chặn máy bay Trung Quốc

MINH THU (lược dịch)
Chỉ trong 3 tháng đầu năm, Nhật Bản đã 810 lần điều các chiến đấu cơ ngăn máy bay lạ tiến vào không phận quốc gia. Trong đó, hơn một nửa số lần, Nhật Bản điều tiêm kích nhằm vào các máy bay của Trung Quốc.
Hãng tin AFP dẫn nguồn dữ liệu của Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho hay số lần Tokyo điều động chiến đấu cơ ngăn máy bay lạ trong 3 tháng đầu năm nay đã vượt xa so với 12 tháng qua và nhiều nhất kể từ sau thời Chiến tranh Lạnh. 
Theo đó, phần lớn các tiêm kích của Nhật Bản làm nhiệm vụ chặn đường tiến của máy bay Trung Quốc và Nga. Tuy nhiên, các chiến đấu cơ Nhật Bản cũng đã 9 lần được điều động để ngăn chặn máy bay từ Triều Tiên.