Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2014

Pol Pot tuyên bố với Trung Quốc vào năm 1977 rằng việc giết người đang diễn ra sẽ được tiếp tục

Tác giả:  Nate Thayer, (Hà Hiển dịch và giới thiệu)

Người dịch đặt tên bài là: Pol Pot đã trở thành “Anh hùng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên” như thế nào

Hà Hiển: Bài viết này nói về chuyến thăm chính thức duy nhất ở cấp nhà nước tới Trung Quốc và Bắc Triều Tiên  của bọn Khmer Đỏ do Pol Pot dẫn đầu khi bọn chúng còn đang nắm quyền ở Phnom Penh năm 1977.  
Nate Thayer, theo lời tự giới thiệu trên trang blog riêng của ông, là một nhà báo tự do có 25 năm kinh nghiệm viết về các chủ đề ở ngoài nước Mỹ, chủ yếu về Châu Á, đặc biệt là về lịch sử chính trị hiện đại của Campuchia, về Khmer Đỏ cũng như về Bắc Triều Tiên.
Nhà báo này cũng là người đã gặp và trực tiếp phỏng vấn Pol Pot tại một căn cứ của Khmer Đỏ trong rừng vào năm 1998, chỉ 5 tháng trước cái chết của y.
Bản dịch này đã được tác giả cho phép đăng. Trong giới hạn khả năng của mình, người dịch đã cố gắng dịch sát với văn phong, kể cả giữ nguyên cách viết chữ hoa, chữ  đậm… trong bài gốc cũng như trong các đoạn mà tác giả trích dẫn lại từ nguồn khác. 

Pot Pot Tells China in 1977 that Killings Underway, to Continue

Nate Thayer
Pol Pot  details Khmer Rouge killing enemies in the party to Chinese premier Hua Guofeng in 1977, warns him war with Vietnam is neccessary and looming
 Beijing, 29 September 1977
The day before Pol Pot arrived for a state visit in Beijing in September 1977, he made a speech in Phnom Penh in which he publicly revealed for the first time the existence of the Cambodian Communist Party and that he himself was its General Secretary. Neither the Cambodian people nor the world was aware of this even after they had been in power for over two years.
Five days earlier, on September 24, Khmer Rouge forces launched attacks against a number of villages inside Vietnam.

ĐẢNG CỦA THẾ KỶ: TRUNG QUỐC TÁI CƠ CẤU CHO TƯƠNG LAI NHƯ THẾ NÀO

Bản dịch của Lee Hoàn
(Party of the Century: How China is Reorganizing for the Future, Eric X. Li, FOREIGN AFFAIRS    January 10, 2014)
Tháng 11 năm 2013, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã tổ chức Hội nghị TƯ 3 khóa XVIII, một Hội nghị được nhiều mong đợi. Các Hội nghị TƯ 3, được tổ chức một năm sau Đại hội đảng, thường thiết lập chương trình nghị sự, chính sách quản trị của ban lãnh đạo mới. Hơn 30 năm trước, Đặng Tiểu Bình đã trình bày những cải cách kinh tế mang tính đột phá tại Hội nghị TƯ 3 khóa XI – một Hội nghị làm thay đổi quỹ đạo của Trung Quốc và của cả thế giới. Một năm sau bước chuyển giao thế hệ lãnh đạo mới, tại Hội nghị vừa qua, Tổng Bí thư Tập Cận Bình đã trình bày những nội dung cụ thể nhất dự định để lãnh đạo đất nước.

Party of the Century: How China is Reorganizing for the Future


Eric X. Li
November 2013, the Chinese Communist Party (CCP) held its much-anticipated Third Plenum of its 18th Congress. Third Plenums, which are usually held a year after a party congress, have generally been used to set the policy agenda for a new administration. More than 30 years ago, Deng Xiaoping famously launched his groundbreaking economic reforms at the Third Plenum of the party’s 11th Congress -- a meeting that changed the trajectory of China and, thereby, the world. Coming just a year after China’s latest leadership transition, the November Plenum offered the most concrete look at how the country’s top leader, General Secretary Xi Jinping, intends to lead.

Phải chăng Đông Á chưa muốn giã từ chủ nghĩa dân tộc?

Tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, một thành tố thực thể nhất thiết của hầu hết tư tưởng chính trị là chủ nghĩa dân tộc. Và nếu như tại các nước châu Âu phát triển nhất, các phần tử dân tộc chủ nghĩa cực đoan ở bên lề đời sống văn hóa và xã hội, thì ở khu vực Đông Á và nhất là Hàn Quốc, tác động của chủ nghĩa dân tộc vẫn rất lớn.
Đáng chú ý là tháng Giêng năm nay, chính phủ Trung Quốc đã quyết định tranh thủ cảm tình của người Triều Tiên trong cuộc xung đột Trung-Nhật hiện nay - nhà cầm quyền Trung Quốc thực hiện bước đi mang tính biểu tượng. Họ cho phép khai trương Bảo tàng tại nhà ga Cáp Nhĩ Tân, dành tưởng niệm người Triều Tiên An Trung Căn, nhân vật dân tộc chủ nghĩa cách đây cả thế kỷ (vào năm 1909) đã ám sát một chính khách hàng đầu của Nhật Bản là Ito Hirobumi tại nhà ga này.

Việt Nam giữa ý thức hệ và chủ nghĩa quốc gia

Nguyễn Hưng Quốc
Trong bài “Trận chiến chính trong thế kỷ 21”, tôi nêu lên một số luận điểm của các học giả Tây phương: Tất cả đều cho yếu tố chính làm phân hóa thế giới và dẫn đến các cuộc chiến tranh, lạnh hay nóng, khốc liệt trong thế kỷ 20 đã thuộc về dĩ vãng là ý thức hệ. Rộng hơn cả chính trị, trong toàn bộ lãnh vực nghiên cứu nhân văn hay khoa học xã hội hiện nay, hầu như không ai nhắc đến ý thức hệ nữa. 
 Trước, các lý thuyết gia cho ý thức hệ là một thứ đại tự sự hoặc siêu tự sự (grand narrative / metanarrative) và thời đại của các siêu tự sự ấy đã qua và được thay thế bằng các tiểu tự sự. Sau, nhiều người cho cả lý thuyết nói chung, vốn là kết tinh của các siêu tự sự ấy cũng mất dần sức quyến rũ: Nhiều người gọi thời đại chúng ta đang sống hiện nay là thời đại hậu-lý thuyết (posttheory).

Крым от Сталина до Путина

в Ялте, в 1945-м году, встретились Сталин, Черчилль и Рузвельт. На этой встрече решался вопрос о переделе европейских границ после, уже грядущего, окончания войны. И Черчилль с Рузвельтом предложили Сталину: «Иосиф Виссарионович! Отдай нам Крым, а мы за это отдадим тебе таких же размеров кусок Германии».
Сталин подумал немного и со свойственным ему акцентом говорит: «Если ви отгадаете мою загадку, то отдам вам Крим». И показывает Черчиллю и Рузвельту три пальца левой руки: большой, средний и указательный. «Какой из этих трёх пальцев сэрэдний?», — спросил Сталин. Черчилль удивился простоте загадки и ухватился за указательный палец «Вот средний!» «Нэээт…, нэ угадал», — ответил Сталин.

ПУТИН И СТАЛИН

ИГОРЬ ХАРИЧЕВ
Очередное эпохальное общение президента Путина с народом России состоялось. На все многочисленные вопросы последовали бодрые ответы. Ибо для постоянных зрителей основных российских телеканалов главное — как отвечают, а не что. Народ получил заряд, которого должно хватить до следующей «Прямой линии» в 2014 году.
Действительно заслуживающим внимания в этом году был вопрос Алексея Венедиктова о «сталинских нотках»: о нарастающем числе политических процессов, о большом числе людей, которых подозревают в том, что они — иностранные агенты, о законах, резко сужающих свободу общения, в частности в интернете.«Скажите, пожалуйста, вы действительно считаете, что Россия в XXI веке с помощью приемов таких, эффективного менеджера Сталина, может быть передовой державой?» — закончил свой вопрос Венедиктов.

Путин и Сталин. Сравнение 12 лет правления

"А не замахнуться ли нам, на Вильяма нашего Шекспира? А что? И замахнемся!
Часто можно услышать мнение, что Путин это так себе. Вот Сталин это настоящий руководитель. Святая троица: Бомба, Ракета, Победа. Вот это достижения, ну а то что делает Путин полная ерунда. Конечно можно сказать бомбу сперли, Победа это промах, не надо было доводить внешнюю политику до такого запущенного состояния, ну а ракета вообще была после Сталина да и она побочный продукт.  Нет все это конечно было. Но это итог 27 летнего правления. А что было в первые 12 лет правления Сталина, что он сделал то для России?

Mưu mẹo của Putin

Ngô Nhân Dụng
Sau khi Nga thành công trong việc chiếm lại vùng Crimea, nhật báo Le Monde ở Pháp đã đăng tựa lớn, “Poutine:1, Merkel và Obama: 0;” mô tả ông “siêu tổng thống” - Super Poutine - đang đưa hai tay lên trời, cười sung sướng.
Phải công nhận, ông Putin đang sống những ngày vui. Người ta thường vui nhất khi cảm thấy tự hài lòng với chính mình. Mà ông Vladimir Putin hiện nay đang rất hài lòng. 
Vì ông đã chiếm lại Crimea bằng những mưu mẹo tài tình, không cần huy động một tiểu đoàn hay bắn một phát đại bác. Vốn là một nhân viên tình báo KGB, ông Putin vui nhất vì ông đã dùng thủ đoạn tài tình làm cho cả CIA lẫn cơ quan tình báo thuộc Bộ Quốc Phòng Mỹ lầm lẫn.