Thứ Ba, 8 tháng 4, 2014

Tính minh bạch trong nền kinh tế Việt Nam

Vũ Hoàng, phóng viên RFA
Mới đây khi trả lời truyền thông trong nước, đại sứ Anh Anthony Stokes nhấn mạnh minh bạch và trách nhiệm giải trình thực sự là một thách thức với Việt Nam, vì sao các chuyên gia hay các nhà tài trợ nước ngoài vẫn rất đề cao những thuộc tính này khi đánh giá kinh tế Việt Nam?

Chuyện phải làm, nhưng ...

Khi trả lời câu hỏi liệu có thấy tiến bộ nào trong lĩnh vực minh bạch và trách nhiệm giải trình tại Việt Nam, ông Anthony Stokes thừa nhận sẽ thật khó để có một hệ thống trong sạch nếu không có một cơ chế độc lập tại Việt Nam, ông cho rằng là con người, những chính trị gia hay các quan chức khó giữ được mình khi họ nắm quyền lực lớn trong tay.

Vay ODA giá cao, công nghệ kém... con cháu mang nợ

PV: Lại thêm một nghi án công ty Nhật Bản hối lộ cán bộ Việt Nam 16 tỷ, theo ông vụ việc này chứng minh điều gì, thưa ông?
TS Lê Đăng Doanh: Tôi rất lấy làm buồn và xấu hổ trước thông tin Chủ tịch JTC hối lộ cho lãnh đạo đường sắt 16 tỷ đồng. Điều đáng nói, việc này là do phía Nhật Bản phát hiện ra chứ không phải từ phía chúng ta.
Đặc biệt, nó lại diễn ra ngay sau chuyến thăm Nhật Bản rất thành công của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mà hai bên đã có nhiều cam kết hợp tác.
Tôi chắc rằng, thông tin này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, tiếng nói của Hạ Nghị viện Nhật Bản và nó cũng sẽ ảnh hưởng tới việc phía Nhật Bản sẽ giải ngân các dự án ODA cho Việt Nam như thế nào.

Phản kháng xã hội bắt đầu lan rộng

Phạm Chí Dũng
Đả đảo!”
Không gian Việt Nam đã không còn quá hiếm tiếng hô “Đả đảo!”. Nửa cuối năm 2013 và những tháng đầu năm 2014 thậm chí còn vang dội tiếng thét “Đả đảo quân giết người!” và“Đả đảo chính quyền!”.
Kết quả tệ hại mà một chính quyền tạo dựng được là khiến cho tiếng thét phản kháng biến vọt từ cá nhân đến nỗ lực đồng thanh tập thể.
Nhưng khác với những cuộc biểu tình tại hai phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm xử luật sư bất đồng chính kiến Lê Quốc Quân vào cuối năm ngoái, giờ đây làn sóng “đả đảo” đang lan rộng ra các thành phần khác - những nạn nhân của chính quyền nhưng không hề mang tố chất chính trị.

Kinh tế Việt Nam 2030

Phỏng vấn T/S Alan Phan về những dự đoán và các kịch bản khác nhau cho nền kinh tế trong 15 năm tới.
Do Trần Lương thực hiện – Phóng Viên Độc Lập tại Hoa Kỳ – 4 April 2014
PV: Ông từ chối không đưa ra dự đoán cho nền kinh tế nước nhà trong những năm tới. Ông có thể cho biết lý do?
Alan Phan: Muốn có một dự đoán khoa học tương đối chính xác, chúng ta cần những số liệu thống kê khả tín, và hiểu rõ những tác động của thị trường cùng các tham dự viên. Ở Việt Nam, những con số chính thức thường được ngụy tạo, thổi phồng; và yếu tố tác động lớn nhất lên nền kinh tế là từ chính sách của nhà cầm quyền, trung ương cũng như địa phương, sau bức màn tre. Tôi không nghĩ các chuyên gia có thể vượt qua rào cản này để dự đoán có một góc độ chính xác nào theo chuẩn thế giới.

10 ngàn người chiếm 17% tài sản quốc gia? Và 200 người sở hữu 20 tỷ đô la….

Hà Anh
Knight Frank[1] dự báo tốc độ tăng trưởng của giới siêu giàu Việt Nam sẽ ấn tượng nhất thế giới, tăng 166% trong giai đoạn 2013 – 2023.
Hãng nghiên cứu Knight Frank mới đây đã công bố kết quả báo cáo “The Wealth Report 2014″ cho thấy, số lượng người giàu tại Việt Nam tính đến cuối năm 2013 đạt xấp xỉ 10.100 người (khoảng 0.01% hay 1/10,000) , hiện đang nắm tổng tài sản trị giá 40 tỉ USD – chiếm khoảng 17% tổng tài sản cá nhân của Việt Nam (240 tỉ USD).
Các lĩnh vực phát triển mạnh nhất của giới siêu giàu Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 là ngành dịch vụ ngân hàng, sản xuất và xây dựng. Ngành hàng xa xỉ ở Việt Nam trong năm 2013 tạo ra doanh thu là 0,6 tỉ USD, tăng 180% so với năm 2007.

Trung Quốc: Cải cách mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường

Joseph E. Stiglitz
Đỗ Kim Thêm dịch
Từ khi có lịch sử thành văn đến nay không có một quốc gia nào có mức tăng trưởng nhanh và đưa dân chúng thoát khỏi cảnh nghèo nhiều như tại Trung Quốc trong ba thập niên qua. Một đặc điểm của sự thành công Trung Quốc là giới lãnh đạo đã biết xét lại đúng thời điểm và đúng nhu cầu về mô hình kinh tế, cho dù các nhóm lợi ích có nhiều thế lực chống đối. Và hiện nay khi Trung Quốc áp dụng hàng loạt các biện pháp cải cách cơ bản khác, thì các tập đoàn đặc quyền này cũng tiếp tục đề kháng. Liệu các nhà cải cách có thắng lần này không?
Để trả lời câu hỏi này, điểm mà ta cần quan tâm là các đợt cải cách hiện nay, cũng giống như trong quá khứ, không chỉ tái cấu trúc nền kinh tế mà còn cả những nhóm đặc quyền để định hình cho cải cách tương lai, (ngay cả xác định là thay đổi này có khả thi không). Và hiện nay, có các sáng kiến quan trọng gây được thu hút, thí dụ như chiến dịch mở rộng chống tham nhũng của chính quyền, nhưng vấn đề sâu xa hơn mà Trung Quốc phải đối đầu liên quan đến những vai trò thích hợp của nhà nước và thị trường.

4 Ways China Can Prepare for War in East Asia

Yang Hengjun
Northeast Asia has become a potential powder keg. What should China do to prepare itself for possible conflict?
 Over the past decades, the fuse for the powder keg of war moved from the Balkans to the Middle East. Now it has shifted to China’s backyard without us even noticing. Five years ago, if someone had told me that Northeast Asia would become the world’s leading powder keg, even more dangerous than the Middle East, I wouldn’t have believed it. But now, such a statement seems more and more like the truth.
After the U.S. military conquered Iraq, the “Arab Spring” bloomed in the Middle East and North Africa. Although the internal turmoil suffered by countries in this region shows no signs of abating, in terms of geopolitics the Middle East crisis has been greatly alleviated. Nowadays, there is only one “troublemaker” left – Iran, which would find it hard to cause a crisis without support ( not to mention Iran is not up to fighting with the United States and Israel). Iran’s recent willingness to give up its nuclear weapons program foreshadows a shift in the winds.

Russia and Vietnam Team Up to Balance Chin

Stephen Blank
Justified emphasis on the current Ukraine crisis should not lead us to make the mistake of overlooking Russia’s policies in East Asia. Normally Russia’s policies in Southeast Asia do not get much attention. But they reveal important motifs and themes in Russia’s overall foreign policy and its response to China’s rising power and to trends in Asian security. Examination of those policies reveals much about Russian policy in Asia and in general. In particular they demonstrate Moscow’s quest for total independence and tactical flexibility as well as its habitual reliance on energy and arms sales in strife-torn areas as the instruments by which it seeks to gain leverage on regional security agendas. Moreover, they also demonstrate that like other powers, Russia is pursuing what may be called a hedging strategy against China in Asia. On the one hand it supports China against the US and on the other works to constrain Chinese power in Asia.

Политические реформы в Китае - езда в незнаемое Политические реформы

Доклад ведущего научного сотрудника Института Дальнего Востока РАН В А.Г. Ларина на «круглом столе» «КНР накануне XVIII съезда КПК. Аспекты развития политических институтов» в Институте стран Азии и Африки МГУ 23 мая 2012 г.
Как можно заключить из заявлений руководителей КНР, по крайней мере некоторые из них считают, что время политических реформ уже настало[1]. Содержание реформ они не раскрывают, оно обозначается достаточно расплывчатыми терминами, такими как «демократическая социалистическая политика». Однако при всей специфике политического развития Китая можно предположить, что речь должна идти о введении в какой-то форме и в какой-то мере универсальных демократических механизмов, которые служат рычагами (или создают условия) для воздействия снизу на власть, с тем чтобы заставить ее обслуживать интересы всех слоев общества, а не только собственные, к чему она неизменно тяготеет.

Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2014

Dying Breath: The inside story of Pol Pot’s last days and the disintegration of the movement he created

NATE THAYER 
As Pol Pot’s body lies bloating 100 metres away in a spartan shack, exhausted Khmer Rouge leaders gather in a jungle-shrouded ammunition depot filled with home-made mines and crude communications equipment. Explosions of heavy artillery and exchanges of automatic-weapons fire echo in the mountains as the Khmer Rouge’s remaining guerrillas hold off government troops.
Ta Mok, the movement’s strongman, vows to fight on, and blames his longtime comrade-in-arms for the Khmer Rouge’s desperate plight. “It is good that Pol Pot is dead. I feel no sorrow,” he says. Then he levels a bizarre accusation against the rabidly nationalistic mass murderer: “Pol Pot was a Vietnamese agent. I have the documents.”