Thứ Tư, 9 tháng 4, 2014

China After Tiananmen: Money, Yes; Ideas, No

Perry Link
The June Fourth Massacre in Beijing has had remarkable longevity. What happened in and around Tiananmen Square twenty-five years ago this June not only haunts the memories of people who witnessed the events and of friends and families of the victims, but also persists in the minds of people who stood, and still stand, with the attacking side. Deng Xiaoping, the man who said “go” for the final assault on thousands of Chinese citizens protesting peacefully for democracy, has died. But people who today are inside or allied with the political regime responsible for the killing remain acutely aware of it.
They seldom put their awareness into words; indeed, their policy toward massacre-memory is repression. They assign plainclothes police to monitor and control people who have a history of speaking publicly about the massacre. They hire hundreds of thousands of Internet censors, one of whose tasks is to expunge any sign of the massacre from websites and email.

Crimea and South China Sea Diplomacy

Sophie Boisseau du Rocher & Bruno Hellendorff
Russia’s big move shows both the limits and importance of diplomacy in territorial disputes.
On March 18, China and ASEAN gathered in Singapore to pursue consultations on a Code of Conduct (COC) for the South China Sea, alongside talks on the implementation of the Declaration of Conduct (DOC). The gathering came at a time of rising preoccupation over a perceived creeping assertiveness by China in pursuing its maritime claims. Just one week before, Manila and Beijing experienced another diplomatic row, after Chinese Coast Guard vessels barred the resupply of Philippine marines based in the Spratly Islands.
In broader terms, several high-profile developments have hinted that China is becoming more inclined to consider the threat and use of force as its preferred vehicle for influence in the South China Sea. 

Venezuela, một trong những quốc gia đắt đỏ nhất thế giới

Theo Blog Thụy My, 29 Tháng Ba 2014
Venezuela, đất nước giàu tài nguyên dầu mỏ, nơi mà đồng đô la được đổi chác trên đường phố với giá cao gấp mười lần so với tỉ giá chính thức, có thể là một trong những nước đắt đỏ nhất thế giới. Hoặc là ngược lại, rẻ nhất thế giới, tùy theo khả năng sở hữu những đồng đô la Mỹ.
Tại thị trường chợ đen hôm qua 28/03/2014, đô la được trao đổi với giá 67 đồng bolivar ăn một đô la, so với giá chính thức là 6,3 bolivar một đô la. Mặc cho một loạt biện pháp linh hoạt hóa việc kiểm soát giao dịch ngoại hối, trong đất nước đang rung chuyển bởi phong trào biểu tình chống đối chính phủ - chủ yếu do nền kinh tế èo uột, hình ảnh dòng người dài bất tận xếp hàng trước các quầy hàng hầu như trống rỗng đã trở nên chuyện dài thường nhật.

Địa chính trị và thân phận các nước nhược tiểu

Nguyễn Hưng Quốc
Cho đến nay, phần lớn các bài tường thuật hoặc phân tích về việc Nga cưỡng đoạt bán đảo Crimea từ trong tay của Ukraine đều tập trung vào hai đối tượng chính: Nga và các phản ứng của Mỹ và Liên Hiệp Âu châu.
Về phía Nga, người ta tập trung nhiều nhất vào các tham vọng quyền lực của Vladimir Putin, người xem sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản tại Nga vào đầu thập niên 1990 như một tai họa địa chính trị lớn nhất trong thế kỷ 20 thay vì là một may mắn vì thoát khỏi ách chuyên chế và sự bần cùng; và cũng là người, theo cách nói rất hình tượng của một nhà báo nào đó, “tối nằm mơ mình là Đại đế, sáng thức dậy, hành xử như Stalin”.

Một Nguyên thủ mạnh & một quốc gia mạnh

Huy Đức 
(Theo FB Huy Đức)
Ngày 3-4-2014, trong "lễ thượng kỳ", Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhắc đến khái niệm một "quốc gia mạnh" và, cái cách ông đứng trên nóc tàu, một tay chống nạnh, một tay vẫy đám đông, bên cạnh một cựu nguyên thủ phải ôm cột giữ thăng bằng, gợi ý hình ảnh một quốc gia mạnh cũng tương đồng với một nguyên thủ mạnh.
Một Nguyên thủ mạnh
Tàu ngầm chỉ phát huy tác dụng khi nó lặn sâu chứ không phải khi nó nổi lên. Chính trị Việt Nam cũng như biển khơi. Một nguyên thủ mạnh không chỉ là người biết xây dựng hình ảnh trước công chúng mà còn phải là một người biết kiến tạo tương lai cho mình và cho chính công chúng ấy.

Nationalism and the rise of China

Neville Meaney
The Communist leadership could remake itself as an anti-Western nationalist party, struggling against US–led encirclement
There is a large body of opinion that holds that the 21st Century is to be the Asian or Asia-Pacific century and that China will be the prime driving force in creating a new regional order. In the eyes of many, Napoleon’s famous prediction that when the sleeping giant China awoke it would shake the world seems to be about to come true. 
It is widely held that if China’s GDP continues to grow at the rate achieved in the last three decades it will, by 2030, if not earlier, overtake that of the United States. This has led to many commentators forecasting that China, like all rising great powers, would in due course demand its place in the sun. 

Can China Rise Peacefully?

John J. Mearsheimer 
 (The following is the new concluding chapter of Dr. John J. Mearsheimer’s book The Tragedy of the Great Power Politics. A new, updated edition was released on April 7 and is available via Amazon.)
With the end of the Cold War in 1989 and the subsequent collapse of the Soviet Union two years later, the United States emerged as the most powerful state on the planet. Many commentators said we are living in a unipolar world for the first time in history, which is another way of saying America is the only great power in the international system. If that statement is true, it makes little sense to talk about great-power politics, since there is just one great power.

Thủ tướng Ukraine cảnh báo về những cuộc biểu tình ở Miền Đông Ukraine

Trinh Nguyễn
Theo Reuters, Thủ tướng Arseny Yatseniuk cho rằng các cuộc biểu tình ở Miền Đông Ukraine là một phần của một kế hoạch gây bất ổn cho Ukraine nhằm vào mục đích tiến quân của quân đội Nga. Quân đội Nga hiện đang chiếm đóng phạm vi trong 30 km khu vực từ biên giới Ukraine.
Vào đêm chủ nhật, những người biểu tình ủng hộ Nga đang chiếm đóng các công trình công cộng trong ba thành phố – Kharkiv , Luhansk và Donetsk, họ tịch thu vũ khí và yêu cầu một cuộc trưng cầu dân ý về việc sát nhập vào Nga nhằm hưởng ứng lời kểu gọi của cựu tổng thống Yanukovich. Chín người bị tổn thương trong các cuộc rối loạn ở Luhansk. Cảnh sát phải đóng cửa các tuyến đường tiến vào các thành phố này.

Thứ Ba, 8 tháng 4, 2014

Xã hội dân sự ở Việt Nam: Một bức tranh lệch lạc và dang dở

Nguyễn Hưng Quốc

Hầu hết các tài liệu viết về xã hội dân sự ở Việt Nam, chủ yếu bằng tiếng Anh đều nhấn mạnh: Xã hội dân sự chỉ mới manh nha tại Việt Nam từ giữa thập niên 1980, khi chính phủ và đảng cầm quyền công bố chính sách đổi mới. Thật ra, không phải. Theo tôi, đó chỉ là một cái nhìn phi lịch sử và đầy thiên kiến chính trị: Một cách vô tình hay cố ý, người ta hư vô hoá sự tồn tại của một nửa nước tương đối tự do trong thời kỳ 1954-75.
Từ những góc nhìn khác nhau, người ta có thể phê phán chế độ Việt Nam Cộng Hòa về nhiều điểm, từ chính trị đến quân sự, từ kinh tế đến xã hội. Tuy nhiên, có một điều không thể phủ nhận được: ở miền Nam, từ 1954 đến 1975, xã hội dân sự được phát triển một cách mạnh mẽ. Số lượng các tổ chức (chính thức và không chính thức) có tính chất tự nguyện, phi lợi nhuận, độc lập với nhà nước, của những người có cùng sở thích hoặc lý tưởng chung, nhiều vô cùng.

Công bố chỉ số PAPI 2013: Nhức nhối nạn hối lộ trong lĩnh vực công

THU HẰNG
Đó là vấn đề đáng lưu ý được đưa ra tại buổi công bố chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2013, do Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ cộng đồng - CECODES (thuộc Liên hiệp Các hội KH-KT Việt Nam), Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học MTTQ Việt Nam phối hợp với Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức sáng 2-4.
Nhìn tổng quát, chỉ số PAPI năm 2013 cho thấy mức độ hài lòng của người dân đối với hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh có gia tăng. Vấn đề kiểm soát tham nhũng, quyết tâm chống tham nhũng cũng như vấn đề công khai, minh bạch có cải thiện. Tuy nhiên, tham nhũng và hối lộ trong khu vực công cũng như tình trạng lót tay để vào làm việc trong các cơ quan nhà nước vẫn còn là vấn đề thường trực ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trên cả nước.