Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2014

NGA RÚT ĐẠI DIỆN QUÂN SỰ TẠI NATO

Thụy My
Hôm qua 03/04/2014 Nga đã cho triệu hồi đại diện quân sự cao cấp nhất ở NATO. Đây là hậu quả mới nhất của cuộc khủng hoảng Ukraina.
Thứ trưởng Quốc phòng Nga Anatoli Antonov cho biết tướng Valeri Evnevitch được triệu hồi về Matxcơva để tham vấn. Vài tiếng đồng hồ trước đó, Nga đã yêu cầu NATO làm rõ về các hoạt động ở Đông Âu, nơi Liên minh Bắc Đại Tây Dương cam kết tăng cường phòng vệ cho các nước thành viên giáp giới với Nga.

Inside Xi Jinping's Reform Strategy

Peter MartinDavid Cohen 
Chinese President Xi Jinping has set out to be a transformative leader. While he is, in his own words, no Gorbachev, he is equally committed to breaking free of the Brezhnevian stagnation that many Chinese feel characterized politics under Hu Jintao. In his speeches and in the official decisions of November’s Third Plenum (reported to have been prepared under his close guidance), he has promised to establish a “decisive” role for market forces—under the guidance of the Party. Doing so, by his own analysis, requires overcoming and controlling “vested interests” which stand in his way.

East Asian Develo

Chapter 5
From Command to Market Economy in China and Vietnam
 Vietnam’s Reforms and the Chinese Model
 Vietnam’s economic reforms are important in their own right, given that Vietnam is the thirteenth largest country in the world in terms of population and has proved to be able to “punch above its weight” in both economic and geopolitical terms. In the context of this study, however, Vietnam’s recent experience is also a test of whether the Chinese reform experience was unique to China or was equally valid elsewhere.

Thứ Bảy, 5 tháng 4, 2014

Dependence on Russia Is Likely to Leave Region’s Economy in a Precarious State

YALTA, Crimea — Many A.T.M.s in this sun-dappled seaside resort city in Crimea, and across the region, have been empty in recent days, with little white “transaction denied” slips piling up around them. Banks that do have cash have been imposing severe restrictions on withdrawals.
All flights, other than those to or from Moscow, remain canceled in what could become the norm if the dispute over Crimea’s political status drags on, a chilling prospect just a month before tourist season begins in a place beloved as a vacation playground since czarist times.

Người Tatar ở Crimea: NHỮNG HỆ LỤY LỊCH SỬ

Người Tatar ở Crimea
Nguyễn Hoàng Linh
Đối phó với những động thái diễn ra trong gần một tháng nay, không ít người thuộc sắc dân Tatar ở Crimea (Crimean Tatars) đang rời nơi họ sinh sống. Hiện đang chiếm tỉ lệ 12% trong số 2,3 triệu cư dân bán đảo Crimea, một bộ phận người Tatar đang chọn Kiev làm điểm đến trong những ngày này, để tránh viễn cảnh nơi này bị sáp nhập vào Liên bang Nga.
Chỉ riêng trong thứ Ba tuần trước, đã có 265 người - đa phần là phụ nữ và trẻ em - đã đến thủ đô của Ukraine “lánh nạn”, theo con số của chính quyền Ukraine. Cơ quan biên phòng nước này thì cho biết, ngày thứ Tư, đã lại có thêm 557 người Tatar rời bán đảo Crimea.
Có chăng, một làn sóng di tản - một exodus của thời hiện đại - của những người Tarar ở Crimea, sau khi Ban lãnh đạo thân Nga ở bán đảo này bằng mọi giá muốn trở về với Moscow? Tại sao họ lại muốn ra đi?

Khủng hoảng chính trị tại Ukraine: NHẮC NHỚ NHỮNG HỆ LỤY THỜI XÔ-VIẾT

Biểu tình trước ĐSQ Nga tại Budapest để cổ vũ
cho nền độc lập của Ukraine
Hoàng Nguyễn, từ Budapest
Xung đột chính trị tại Ukraine là đề tài trên trang nhất của báo chí Đông Âu từ gần ba tuần qua. Ngoài việc đưa tin và cập nhật liên tục các sự kiện xảy ra, truyền thông tại các nước một thời thuộc phe cộng sản tại vùng Đông - Trung Âu còn rất quan tâm đến việc chính quyền từng nước đánh giá, phản ứng và hành xử ra sao trước cuộc khủng hoảng được coi là trầm trọng nhất trong khu vực kể từ một phần tư thế kỷ qua.
Phản ứng của Hungary, Ba Lan, Cộng hòa Czech và Slovakia (được gọi chung bằng cái tên V4, tức khối Visegrád của bốn nước vùng Đông - Trung Âu) sở dĩ quan trọng vì các quốc gia này có nhiều điểm chung hoặc tương đồng với Ukraine, và cả những hệ lụy trong lịch sử, quá khứ cũng như hiện tại.

MỘT GÓC NHÌN VỀ “BÀI DIỄN VĂN LÀM THAY ĐỔI THẾ GIỚI”

Người Dân
Sau bài phát biểu của Putin, có thể “thế giới sẽ không bao giờ còn như trước nữa”, nhưng nhiệm vụ của Châu Âu và Phương Tây là đừng để cho nó trở về những năm tháng mông muội của thế kỷ 20…
Rất nhiều người phấn khích trước bài phát biểu của Tổng thống Nga Vladimir Putin về vấn đề Crimea trong phiên họp bất thường của Quốc hội Nga. Báo chí ta, trích một số ý kiến đây đó, bảo rằng đây là một “bài diễn văn lịch sử”, “có lẽ là bài diễn văn vĩ đại nhất của Putin”, và sau bài diễn văn này thì “thế giới sẽ không bao giờ còn như trước nữa”, v.v...
Mạng soha.vn đăng một số “ý kiến bạn đọc”, đa phần là theo hướng tung hô ngất trời, rất hào hứng, trong đó có những ý rất “hay”, tỉ dụ: “Dân tộc Nga sản sinh ra những người con vĩ đại, trước đây là Vladimia Ilich Lê Nin nay là Putin, cũng như dân việt ta có Bác Hồ và bác Giáp... Họ xứng đáng là Thánh, là chúa Trời...”.

SO SÁNH CÁI GÌ GIỮA VIỆT NAM VÀ UKRAINA?

Dinh thự xa hoa của Tổng thống Ucraina Yanykovich
Trương Nhân Tuấn
Việt Nam và Ukraine, ngoài việc giống nhau  về mức độ tham nhũng và nghèo, thì không có điểm nào «giống» với nhau nữa để mà so sánh. Các quan hệ VN-TQ và Ukraine-Nga cũng vậy, kể cả trong phạm vi «địa chính trị», ngoài việc «kế cận nước lớn», thì cũng không có điểm tương đồng nào khác.
Quan hệ Việt-Trung, tùy theo thời kỳ, giao hảo hai bên có lúc thăng, lúc trầm, lúc thuợng quốc – chư hầu, lúc thù nghịch bất cộng đái thiên (do bị đánh chui vào ống đồng chạy thoát thân), lúc đồng chí anh em, hữu nghị «môi hở răng lạnh», nhưng cũng có lúc hiến pháp VN ghi TQ là «kẻ thù của dân tộc» sau cuộc chiến 1979.

География китайской мощи

Роберт Каплан (Robert D. Kaplan)
Выгодное географическое положение Поднебесной настолько очевидно, что о нем не всегда вспоминают, говоря о стремительном экономическом прогрессе этой страны и напористом национальном характере китайцев. Китай сочетает в себе элементы предельно модернизированной экономики западного образца с унаследованной от древнего Востока «гидравлической цивилизацией».
В конце своей статьи «Географическая ось истории», опубликованной в 1904 г. и получившей мировую известность, сэр Халфорд Макиндер выразил особое беспокойство в отношении Китая. Объяснив, почему Евразия является силовым геостратегическим центром мира, он высказал предположение, что китайцы, если они смогут распространить влияние далеко за пределы своей страны, «способны превратиться в желтую опасность для мировой свободы. И как раз по той причине, что они соединят с ресурсами громадного континента протяженную океанскую границу – козырь, которого была лишена Россия, хозяйничавшая в этом осевом регионе прежде».

Основные проблемы современных международных отношений в Азиатско-Тихоокеанском регионе

Tимошенко В.Н.
По материалам межрегионального круглого стола «Россия и страны Дальневосточного региона (Китай, Корея, Япония): история, культура, политика» состоявшемся 10 апреля 2013 в Дальневосточном юридическом институте МВД РФ.
 Азиатско-Тихоокеанский регион — один из наиболее динамично развивающихся регионов мира. Еще с начала 80-х годов об АТР заговорили как о новом факторе экономического и политического развития, который отличается от Европы, Латинской Америки и США своими историческими и культурно-религиозными традициями. Журналисты и политологи даже стали заявлять о наступлении нового «тихоокеанского века» в мировой истории. Уже в то время в АТР проживало более половины населения планеты и на долю региона приходилось свыше 60% мирового промышленного производства,  40 процентов прямых иностранных инвестиций и почти треть товарооборота.