Thứ Bảy, 5 tháng 4, 2014

Asia follows China into an old-fashioned arms race

David Pilling
By David Pilling
Beijing’s build-up is leading rivals to follow suit, a trend likely to gather pace in coming years
Everyone knows about China’s arms build-up. Beijing’s defence budget has risen eightfold in 20 years. In that time it has become comfortably the world’s second-biggest spender on the military. In 2012, the country accounted for nearly 10 per cent of global expenditure, according to the Stockholm International Peace Research Institute, which monitors defence spending. That was more than Russia and the UK combined, although only a quarter of what the supposedly cash-strapped US laid out on its armed forces, according to official figures.
Less understood, however, is the effect China’s military build-up is having on Asia as a whole. In 2012, for the first year in modern times, Asian states spent more on defence than European ones. From India to South Korea and from Vietnam to Malaysia, governments in the region are ramping up defence spending. Even pacifist Japan, which for years has been cutting its defence outlays, has recently started to reverse the trend as it reorients its defence posture towards what it perceives as a growing Chinese threat.

Is Vietnam’s bamboo diplomacy threatened by pandas?

Author: Thuy T. Do, ANU
Vietnam is maximising its political leverage with ‘clumping bamboo’ diplomacy. Although Thailand is famous for its skilful ‘bamboo diplomacy’ — always solidly rooted but flexible enough to bend whichever way the wind blows to survive — the Vietnamese have found another diplomatic philosophy to engage great powers.Coming out of the Cold War deeply frustrated with alliance politics and keen to preserve its hard-won independence, Hanoi decided to pursue an ‘omnidirectional’ foreign policy. The aim was to forge as many equidistant and mutually dependent relations with all major powers without leaning too much on any one side.
The logic, as a distinguished Vietnamese diplomat succinctly puts it, is that ‘the more interdependent ties we can cultivate, the easier we can maintain our independence and self-reliance, like an ivory bamboo that will easily fall by standing alone but grow firmly in clumps’.

Berlin "tỉnh táo", Bắc Kinh "ngượng ngùng"

Thủ tướng Đức và Chủ tịch Trung Quốc xem
bản đồ Trung Quốc cổ thế kỷ 18
Phan Sương
Chuyến thăm của ông Tập Cận Bình tới Đức hôm 28/3 đã kết thúc với nhiều câu chuyện bên lề khá đặc biệt. Thông qua những câu chuyện này cho thấy một nước Đức khá "tỉnh táo" trong mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc.
Lời từ chối khéo và món quà đầy "ý nghĩa"
Có một câu chuyện không nhiều người biết trước chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào hồi cuối tháng Ba chính là sự việc ông muốn đến thăm Đài tưởng niệm Holocaust ở Đức.
Trước khi đến thăm quốc gia đứng đầu khối Liên minh châu Âu, ông Tập Cận Bình đã có nhã ý muốn tới thăm khu tưởng niệm những nạn nhân Do Thái đã thiệt mạng trong Thế chiến II. Tuy nhiên, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã từ chối lời đề nghị này. 

CHỦ NGHĨA BÁ QUYỀN VÀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM

Chấm dứt, các đồng chí!
Đoan Trang
 Người ta thường nói về “tham vọng bá quyền” của Trung Quốc như một lời cảnh báo đối với thế giới, nhất là với các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Ít người nói với chúng ta rằng tham vọng đó không phải là nguy cơ mà là một thực tế; và ở vị trí nước láng giềng của Trung Quốc, Việt Nam cần có sự chuẩn bị và thái độ ứng xử thích hợp.
Sự "trỗi dậy hòa bình" - hình thức bá quyền mới của Trung Quốc
* Việt Nam - "nạn nhân" không tránh khỏi của bá quyền
Bá quyền, theo nghĩa chung, được định nghĩa là quốc gia siêu cường duy nhất, mạnh tới mức chi phối tất cả các nước khác trong hệ thống - khu vực nếu là bá quyền khu vực, và thế giới nếu là bá quyền toàn cầu.

TỪ TINH THẦN TRUNG HOA TỚI CHỦ NGHĨA BÁ QUYỀN

Olympic Bắc Kinh 2008 - một dịp để tinh thần dân tộc
của người Trung Quốc dâng lên ngút ngàn
Đoan Trang
Không người dân nước nào không có tinh thần dân tộc. Nhưng để trở thành chất keo gắn kết một khối hơn 1,3 tỷ con người trên khắp thế giới, khiến họ cùng tin và luôn tin vào hình ảnh một đất nước rộng mở, thân thiện, phải là một thứ chủ nghĩa dân tộc đặc biệt, chỉ người Trung Hoa mới có.
Hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, Trung Quốc đã dựa vào tinh thần dân tộc để tồn tại như một thể thống nhất suốt từ thời Tần Thủy Hoàng (259 - 210 trước Công nguyên) đến nay.

Liệu Trung Quốc có noi gương Nga?

Tàu tuần duyên của Trung Quốc chặn  tàu
Phillippines tiếp tế cho bãi Cỏ Mây
Việt Long
Theo RFA 
Hôm nay, thứ tư, 2 tháng 4, 2014, hãng thông tấn AFP ghi một phóng sự vừa dí dỏm vừa cảm động, về 9 binh sĩ thuỷ quân lục chiến Philippines trên chiếc tàu cũ trấn thủ bãi Cỏ Mây, nơi bị Trung Quốc dành chủ quyền.
 Bài báo kể chuyện các binh sĩ này đã phải chuẩn bị lưới và thả lưới bắt cá ăn để chống đói, khi hai tàu dân sự của Manila tiếp tế cho họ bị Trung Quốc chặn và đuổi đi hồi khoảng ngày 21 tháng trước. May sao sau đó máy bay thả hàng tiếp tế, họ vui mừng thấy sẽ no bụng được vài tuần nữa. Rồi đến 29 tháng 3, tàu tuần duyên Trung Quốc cũng ngăn chặn, cắt đường hải hành của tàu hải quân Philippines, nhưng tàu Philippines đã lách qua khỏi tàu Trung Quốc, đem hàng tiếp vận và một tiểu đội thuỷ quân lục chiến ra thay quân.

Is the American Middle Class Losing Out to China and India?

President Obama may be right: Free trade is a winning strategy that will lower consumer costs and expand employment in exporting industries. 
“When 98 percent of our exporters are small businesses, new trade partnerships with Europe and the Asia-Pacific will help them create even more jobs,” the president declared in this year’s State of the Union address.
In the short run, however, trade imposes heavy costs on American workers in both the manufacturing and service sectors, particularly on those least equipped by training and education to adapt.

Thứ Sáu, 4 tháng 4, 2014

The challenge for China's Leninist emperor

Can President Xi Jinping keep the country economically growing and politically under control?
By Timothy Garton Ash
BEIJING — President Xi Jinping is leading an extraordinary political experiment in China. In essence, he is trying to turn his nation into an advanced economy and three-dimensional superpower, drawing on the energies of capitalism, patriotism and Chinese traditions, yet all still under the control of what remains, at its core, a Leninist party-state. He may be a Chinese emperor, but he is also a Leninist emperor. This is the most surprising and important political experiment on Earth. No one will be unaffected by its success or failure.

Thứ Năm, 3 tháng 4, 2014

The Fate of Vietnam

CHAPTER III
The effect of Hanoi is cerebral: what the Vietnamese capital catches in freeze frame is the process of history itself. I do not mean history merely as some fatalistic, geographically determined drum roll of successive dynasties and depredations, but also history as the summation of brave individual acts and nerve-racking calculations. The maps, dioramas, and massive gray stelae in the History Museum commemorate anxious Vietnamese resistances against the Chinese Song, Ming, and Qing empires in the eleventh, fifteenth, and eighteenth centuries: for although Vietnam was integrated into China until the tenth century, its separate political identity from the Middle Kingdom ever since has been something of a miracle that no theory of the past can adequately explain.

Ba tháng thông điệp của Thủ tướng: Tiếng chuông tắt lặng giữa canh khuya

Trần Quang Thành phỏng vấn Tiến sĩ  Phạm Chí Dũng
 Lời giới thiệu : Đầu năm 2014, ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đưa ra thông điệp  với nhiều điểm có vẻ tích cực về các cải cách cần thiết trong mọi lãnh vực của đất nước mà dân chúng đã chờ đợi từ lâu.
Ông Nguyễn Tấn Dũng đã nêu lên 4 vấn đề nổi bật :
1/ Cải cách thể chế,
2/Xoá độc quyền,
3/ Nắm chắc ngọn cờ dân chủ,
4/ Nhà nước kiến tạo phát triển